Liên hiệp hội tổ chức Hội thảo chuyển giao ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ phát triển sản xuất cây trồng bền vững

Ngày 28/9/2017, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế (Liên hiệp hội) tổ chức hội thảo chuyển giao ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ phát triển sản xuất cây trồng bền vững cho người dân và các địa phương trên địa bàn tỉnh. Tham dự hội thảo có 100 đại biểu đại diện các hộ, trang trại, doanh nghiệp sản xuất cây trồng của các huyện, thị xã xây dựng nông thôn mới; đại diện các sở ban ngành liên quan của tỉnh, phòng bán của các huyện, thị xã.

 

Thực hiện định hướng của ngành nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển một nền nông nghiệp bền vững, toàn diện gắn với xây dựng nông thôn mới trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế về nông nghiệp của tỉnh.

<em<gs.ts.trần hữu=”” dàng,=”” bí=”” thư=”” Đảng=”” đoàn,=”” chủ=”” tịch=”” liên=”” hiệp=”” hội=”” thừa=”” thiên=”” huế,=”” phát=”” biểu=”” khai=”” mạc=”” thảo<=”” em=””></em<gs.ts.trần>

Trong thời gian qua, ngành nông nghiệp của tỉnh có tăng trưởng nhưng chưa bền vững, khả năng cạnh tranh thấp, dễ bị tổn thương trước tác động của thiên tai, dịch bệnh phức tạp và diễn biến bất lợi của thị trường trong và ngoài nước. Chất lượng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất của nhiều loại nông sản còn thấp, hiệu quả chưa cao; đổi mới tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập, chưa theo kịp yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa lớn; các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất phát triển chậm, hiệu quả chưa ổn định; kinh tế hộ nhỏ lẻ, ruộng đất sản xuất manh mún ngày càng bộc lộ những hạn chế, yếu kém và cản trở quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giải pháp để góp giải quyết vấn đề này, đó là: huy động mọi nguồn lực xã hội để đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ sinh học vào sản xuất và dịch vụ; gắn kết, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo đột phá về năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bên cạnh đó, đòi hỏi thực tiễn đặt ra là cần nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạo thu nhập ổn định cho các hộ dân, bảo vệ môi trường và sản phẩm sản xuất ra phải mang tính chất hàng hóa, chất lượng và có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường và có khả năng cạnh tranh – đó gọi là phát triển nông nghiệp bền vững, vấn đề còn là đòi hỏi cấp thiết của quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

Theo PGS.TS. Trần Thị Thu Hà, giải pháp ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển sản xuất cây trồng bền vững<strong< <=”” strong<là=”” một=”” trong=”” những=”” giải=”” pháp=”” hiệu=”” quả=”” đã=”” được=”” kiểm=”” nghiệm=”” và=”” áp=”” dụng=”” thành=”” công=”” ở=”” số=”” địa=”” phương=”” có=”” điều=”” kiện=”” như=”” tỉnh=”” thừa=”” thiên=”” huế.=”” tại=”” hội=”” thảo=”” 05=”” báo=”” cáo=”” keetys=”” nghiên=”” cứu=”” triển=”” khai=”” ứng=”” sản=”” phẩm=”” sinh=”” học=”” trình=”” bày=”” chuyển=”” giao,=”” đó=”” là:<=”” span=””></strong<>

<em<- sản=”” phẩm=”” sinh=”” học=”” <=”” em<<em<pseudomonas=”” putida=”” em<<em<phòng=”” trừ=”” bệnh=”” chết=”” nhanh=”” cây=”” hồ=”” tiêu;=”” em=””></em<->

<em<- <=”” em<<em<sản=”” phẩm=”” sinh=”” học=”” em<<em<bokashi-trichoderma<=”” em<=”” <em<phòng=”” trừ=”” tuyến=”” trùng=”” hại=”” cây=”” hồ=”” tiêu;=”” em=””></em<->

<em<- <=”” em<<em<sản=”” phẩm=”” sinh=”” học=”” em<<em<men=”” đa=”” vi=”” thủy=”” phân=”” cá=”” phế=”” thải=”” làm=”” bón=”” cho=”” cây=”” trồng;<=”” em=””></em<->

<em<- chế=”” phẩm=”” sinh=”” học=”” tp=”” <=”” em<(<em<trichoderma<=”” em<=”” –=”” <em<pseudomonas)<=”” em<<em<phòng=”” trừ=”” bệnh=”” héo=”” rũ=”” hại=”” lạc=”” ở=”” khu=”” vực=”” miên=”” trung;=”” em=””></em<->

<em<- <=”” em<<em<chế=”” phẩm=”” sinh=”” học=”” từ=”” xạ=”” khuẩn=”” steptomyces=”” &=”” nấm=”” trichoderma=”” để=”” phòng=”” chống=”” bệnh=”” thán=”” thư,=”” héo=”” xanh=”” trên=”” cây=”” ớt=”” ở=”” khu=”” vực=”” miền=”” trung,…<=”” em=””></em<->

Đây là những nhóm sản phẩm chế phẩm sinh học đã được nhóm nghiên cứu thành công và triển khai áp dụng hiệu quả trên đối tượng cây Hồ tiêu, cây lạc, cây ớt,…và hoàn toàn áp dụng hiệu quả trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Tại hội thảo, các đại biểu đã tập trung thảo luận nêu lên những ưu điểm cũng như khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện và áp dụng các chế phẩm này trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời có giải pháp nhân rộng ra các địa phương khác, giúp người dân khai thác tốt tiềm năng lợi thế trong quá trình sản xuất để nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới.

<em<Nhóm nông dân trồng hồ tiêu tham quan và trao đổi với chủ trang trại hồ tiêu tại xã Hương Bình, Hương Trà</em<

 

Sau hội thảo, Liên hiệp hội đã tổ chức cho các đại biểu tham quan mô hình ứng dụng các chế phẩm sinh học xây dựng vườn tiêu thâm canh bền vững tại xã Hương Bình, Hương Trà.

Hồ Thành

 

Facebook
Twitter
LinkedIn
Email