Trạng thái đề tài: ,
Lĩnh vực: Đồ dùng dành cho học tập
Hoạt động: Cuộc thi Sáng tạo Thanh thiếu niên, Nhi đồng
Năm: 2025
Ngày nộp đề tài: 24/01/2025
Thông tin nhóm tác giả
Tên tác giả / nhóm tác giả: Lê Thành Ka Giang, Hồ Thị Kim Hương, Lê Thành Ka Giang, Hồ Thị Kim Hương
Giáo viên hướng dẫn: Lê Hồng Quang, Võ Sĩ Thái, Lê Hồng Quang, Võ Sĩ Thái
Đơn vị học tập (làm việc): Trường THCS&THPT Hồng Vân, Trường THCS&THPT Hồng Vân
Địa chỉ đơn vị: Thôn A5, xã Hồng Vân, huyện A Lưới, Thôn A5, xã Hồng Vân, huyện A Lưới
Tính mới của giải pháp
Trước đây việc bảo tồn và phát triển các làn điệu dân ca của đồng bào Pa Cô chủ
yếu thông qua hình thức tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ,
lồng ghép ở một số môn học, với việc lựa chọn đề tài này trong giảng dạy nội dung
giáo dục địa phương của chương trình GDPT 2018 cùng với việc ứng dụng công nghệ
thông tin thông qua việc lập websile, fanpage chúng em tìm hiểu các làn điệu dân ca
truyền thống của người dân Pa Cô, nét văn hóa đặc sắc của người Pa Cô, với thế mạnh
của công nghệ thông tin và truyền thông giúp địa phương và người dân tộc Pa Cô
quảng bá, giới thiệu các làn điệu dân ca và những nét đặc sắc về văn hóa của dân tộc
Pa Cô đến với du khách du lịch trong và ngoài nước. Từ đó tạo ra sức lan tỏa sâu rộng
hơn trong học sinh toàn trường cũng như người dân địa phương, đem lại lợi ích cho bà
con dân tộc thiểu số, lan tỏa tới các bạn học sinh trên địa bàn huyện A Lưới nhận thức
rõ hơn về trách nhiệm bản thân mình với việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa
của dân tộc Pa Cô, tạo địa chỉ thu hút, lôi cuốn các bạn học sinh thể hiện mối quan hệ
gắn bó, tình đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong lao động, sản xuất, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ về mặt đời sống tinh thần cho nhân dân,
đồng thời là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và
phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc.
Việc bảo tồn và phát triển các làn điệu dân ca vào trường học thông qua việc
giảng dạy và học tập nội dung GDĐP, HĐTN,HN, hoạt động ngoại khóa nhận được sự
đồng thuận, và hưởng ứng mạnh mẽ của chính quyền địa, các nghệ nhân và người dân
địa phương. Sự hưởng ứng tham gia tích cực của thầy cô giáo và phụ huynh, học sinh
đã giúp cho cảnh quan môi trường trong nhà nhà trường có sự chuyển biến rõ rệt, đã
tạo được môi trường học tập chan hòa, cởi mở, thân thiện giữa giáo viên và học sinh.
Việc tổ chức đưa các trò chơi, các loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian vào trong nhà
trường phù hợp điều kiện địa của phương và lứa tuổi học sinh phổ thông đang từng
bước góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường.
Khảo cứu thực trạng việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của các làn điệu dân
ca của người Pa cô trong điều kiện hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giữ
gìn và phát huy hiệu quả hơn nữa các làn điệu dân ca của dân tộc Pa Cô trên địa bàn
huyện A Lưới, đặc biệt là có những nét đặc sắc riêng của cộng đồng cần giữa gìn, phát
huy tạo sức lan tỏa nét văn hóa truyền thống đó của đồng bào dân tộc Pa Cô ở A Lưới. , Trước đây việc bảo tồn và phát triển các làn điệu dân ca của đồng bào Pa Cô chủ
yếu thông qua hình thức tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ,
lồng ghép ở một số môn học, với việc lựa chọn đề tài này trong giảng dạy nội dung
giáo dục địa phương của chương trình GDPT 2018 cùng với việc ứng dụng công nghệ
thông tin thông qua việc lập websile, fanpage chúng em tìm hiểu các làn điệu dân ca
truyền thống của người dân Pa Cô, nét văn hóa đặc sắc của người Pa Cô, với thế mạnh
của công nghệ thông tin và truyền thông giúp địa phương và người dân tộc Pa Cô
quảng bá, giới thiệu các làn điệu dân ca và những nét đặc sắc về văn hóa của dân tộc
Pa Cô đến với du khách du lịch trong và ngoài nước. Từ đó tạo ra sức lan tỏa sâu rộng
hơn trong học sinh toàn trường cũng như người dân địa phương, đem lại lợi ích cho bà
con dân tộc thiểu số, lan tỏa tới các bạn học sinh trên địa bàn huyện A Lưới nhận thức
rõ hơn về trách nhiệm bản thân mình với việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa
của dân tộc Pa Cô, tạo địa chỉ thu hút, lôi cuốn các bạn học sinh thể hiện mối quan hệ
gắn bó, tình đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong lao động, sản xuất, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ về mặt đời sống tinh thần cho nhân dân,
đồng thời là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và
phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc.
Việc bảo tồn và phát triển các làn điệu dân ca vào trường học thông qua việc
giảng dạy và học tập nội dung GDĐP, HĐTN,HN, hoạt động ngoại khóa nhận được sự
đồng thuận, và hưởng ứng mạnh mẽ của chính quyền địa, các nghệ nhân và người dân
địa phương. Sự hưởng ứng tham gia tích cực của thầy cô giáo và phụ huynh, học sinh
đã giúp cho cảnh quan môi trường trong nhà nhà trường có sự chuyển biến rõ rệt, đã
tạo được môi trường học tập chan hòa, cởi mở, thân thiện giữa giáo viên và học sinh.
Việc tổ chức đưa các trò chơi, các loại hình văn hóa, nghệ thuật dân gian vào trong nhà
trường phù hợp điều kiện địa của phương và lứa tuổi học sinh phổ thông đang từng
bước góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường.
Khảo cứu thực trạng việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của các làn điệu dân
ca của người Pa cô trong điều kiện hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giữ
gìn và phát huy hiệu quả hơn nữa các làn điệu dân ca của dân tộc Pa Cô trên địa bàn
huyện A Lưới, đặc biệt là có những nét đặc sắc riêng của cộng đồng cần giữa gìn, phát
huy tạo sức lan tỏa nét văn hóa truyền thống đó của đồng bào dân tộc Pa Cô ở A Lưới.
Tính sáng tạo
Các giải pháp bảo tồn và phát huy các làn điệu dân ca trong việc giảng dạy và
học tập nội dung giáo dục địa phương và hoạt động trải nghiệm thực tế được nghiên
cứu và rút ra trên cơ sở tìm hiểu các làn điệu dân ca của dân tộc Pa Cô gắn với địa bàn
huyện A Lưới, đồng thời có tham khảo ý kiến của các nghệ nhân dân gian, người dân
địa phương và các trang thông tin về du lịch. Những giải pháp về tuyên truyền, quảng
bá, giới thiệu đã được thực hiện, bước đầu nhóm nghiên cứu nhận thấy có tác dụng, có
thể tiến hành lâu dài, vừa sức với đối tượng thực hiện là học sinh THCS&THPT.
Mỗi loại hình dân ca đều gắn với những yếu tố văn hóa, phong tục và đặc trưng
về nghệ thuật diễn xướng. Cũng như nhiều thể loại diễn xướng dân gian khác, dân ca
là một chỉnh thể nguyên hợp, được cấu thành từ các yếu tố: làn điệu, lời thơ, phương
thức, hình thức, môi trường không gian mục đích, bối cảnh diễn xướng. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa, trước những ảnh hưởng và tác động của nhiều luồng văn hóa nghệ
thuật phong phú, đa dạng trên thế giới, bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa nghệ
thuật nhân loại, học sinh phổ thông vẫn luôn cần được giáo dục dân các làn điệu dân
ca truyền thống., Các giải pháp bảo tồn và phát huy các làn điệu dân ca trong việc giảng dạy và
học tập nội dung giáo dục địa phương và hoạt động trải nghiệm thực tế được nghiên
cứu và rút ra trên cơ sở tìm hiểu các làn điệu dân ca của dân tộc Pa Cô gắn với địa bàn
huyện A Lưới, đồng thời có tham khảo ý kiến của các nghệ nhân dân gian, người dân
địa phương và các trang thông tin về du lịch. Những giải pháp về tuyên truyền, quảng
bá, giới thiệu đã được thực hiện, bước đầu nhóm nghiên cứu nhận thấy có tác dụng, có
thể tiến hành lâu dài, vừa sức với đối tượng thực hiện là học sinh THCS&THPT.
Mỗi loại hình dân ca đều gắn với những yếu tố văn hóa, phong tục và đặc trưng
về nghệ thuật diễn xướng. Cũng như nhiều thể loại diễn xướng dân gian khác, dân ca
là một chỉnh thể nguyên hợp, được cấu thành từ các yếu tố: làn điệu, lời thơ, phương
thức, hình thức, môi trường không gian mục đích, bối cảnh diễn xướng. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa, trước những ảnh hưởng và tác động của nhiều luồng văn hóa nghệ
thuật phong phú, đa dạng trên thế giới, bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa nghệ
thuật nhân loại, học sinh phổ thông vẫn luôn cần được giáo dục dân các làn điệu dân
ca truyền thống.
Hiệu quả kinh tế xã hội
Góp phần phát triển văn hóa du lịch cộng đồng. Tăng thêm thu nhập để phát
triển kinh tế cho người dân đồng bào Pa Cô.
, Góp phần phát triển văn hóa du lịch cộng đồng. Tăng thêm thu nhập để phát
triển kinh tế cho người dân đồng bào Pa Cô.