Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:”Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:””; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:”Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} QuaÌ vui sươÌng, haÌ£nh phuÌc và tự hào là cảm giác của Nguyễn Thị Diệu (ảnh bên), Phạm Thị Vân Anh, Châu Thị Thanh Phú và Trần Thị Thanh Tâm – bốn thành viên trong nhóm sinh viên của Trường đại học Khoa học, Đại học Huế khi biết tin đoạt giải Nhì Giải thưởng Tài năng Khoa học trẻ Việt Nam năm 2011 với đề tài Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý hệ thống ao hồ và hộ thành hào ở khu vực Kinh thành Huế.
Nguyễn Thị Diệu, chủ nhiệm đề tài chia sẻ: Không biêÌt noÌi thêÌ naÌ€o để diễn tả cảm xuÌc luÌc âÌy. Em chỉ biêÌt thâÌ€m cảm ơn baÌ£n beÌ€, gia điÌ€nh vaÌ€ thâÌ€y cô đã luôn chia sẻ, ủng hôÌ£ vaÌ€ diÌ€u dăÌt trong suôÌt thơÌ€i gian nghiên cưÌu để coÌ đươÌ£c thaÌ€nh quả ngaÌ€y hôm nay. CoÌ đươÌ£c kêÌt quả này, em muôÌn chia sẻ vơÌi caÌc baÌ£n răÌ€ng coÌ công maÌ€i săÌt coÌ ngaÌ€y nên kim, muôÌn đaÌ£t đươÌ£c ươÌc mơ phải trải qua nhiêÌ€u khoÌ khăn vaÌ€ thử thaÌch mơÌi thưÌ£c hiêÌ£n đươÌ£c.
Nghiên cứu khoa học không chỉ dành cho giáo sư, tiến sĩ!
Buổi đâÌ€u tiêÌp câÌ£n vơÌi nghiên cưÌu khoa hoÌ£c (NCKH), Diệu không hiểu NCKH laÌ€ giÌ€, nghiên cưÌu vêÌ€ vâÌn đêÌ€ giÌ€, laÌ€m thêÌ naÌ€o để nghiên cưÌu. ThâÌ£m chiÌ, khi trươÌ€ng coÌ công văn gửi vêÌ€ khoa vaÌ€ phổ biêÌn đêÌn lơÌp, Diệu chỉ dửng dưng nghĩ NCKH laÌ€ caÌi giÌ€ đoÌ râÌt lơÌn và daÌ€nh cho những ngươÌ€i coÌ triÌ€nh đôÌ£ hoÌ£c vâÌn cao như giaÌo sư, tiêÌn sĩ! Ấy vậy mà vì tò mò bởi thuâÌ£t ngữ nghiên cưÌu khoa hoÌ£c, Diệu băÌt tay vaÌ€o tiÌ€m hiểu trên saÌch baÌo, internet vaÌ€ đăÌ£c biêÌ£t tại buổi hôÌ£i thảo tổng kêÌt vêÌ€ tiÌ€nh hiÌ€nh NCKH của trươÌ€ng, được găÌ£p gỡ caÌc anh chiÌ£ sinh viên coÌ nhiêÌ€u thaÌ€nh tiÌch trong lĩnh vưÌ£c NCKH, đươÌ£c chia sẻ vêÌ€ những trải nghiêÌ£m, kinh nghiêÌ£m trong viêÌ£c choÌ£n đêÌ€ taÌ€i, thực hiện nghiên cưÌu, Diệu bắt đầu say mê NCKH.
Một đoạn hồ trong Kinh thành Huế dày đặc rác và bèo, giảm hẳn khả năng tiêu thoát nước
Trong môÌ£t lâÌ€n tiÌ€nh cơÌ€ lên maÌ£ng tiÌ€m hiểu vêÌ€ liÌ£ch sử vaÌ€ kiêÌn truÌc Kinh thaÌ€nh HuêÌ qua baÌ€i HêÌ£ thôÌng thủy đaÌ£o Kinh ThaÌ€nh HuêÌ: trươÌc đây vaÌ€ mâÌy điêÌ€u kiêÌn nghiÌ£ của taÌc giả TrâÌ€n ĐưÌc Anh Sơn, Diệu nhâÌ£n thấy hêÌ£ thôÌng thủy đaÌ£o đoÌng môÌ£t vai troÌ€ râÌt quan troÌ£ng ảnh hưởng trưÌ£c tiêÌp đêÌn sưÌ£ tôÌ€n taÌ£i vaÌ€ phaÌt triển của hêÌ£ thôÌng di tiÌch Kinh ThaÌ€nh. Tuy nhiên hêÌ£ thôÌng ao hôÌ€ vaÌ€ hôÌ£ thaÌ€nh haÌ€o hiêÌ£n nay đang trong tiÌ€nh traÌ£ng xuôÌng câÌp nghiêm troÌ£ng. Để kiểm chưÌng laÌ£i thông tin naÌ€y, Diệu đã đi khảo saÌt sơ bôÌ£ ngoaÌ€i thưÌ£c điÌ£a vaÌ€ đuÌng như những giÌ€ maÌ€ baÌ€i viêÌt nêu, hêÌ£ thôÌng ao hôÌ€, hôÌ£ thaÌ€nh haÌ€o hâÌ€u như biÌ£ san lâÌp, lâÌn chiêÌm maÌ£nh vaÌ€ đâÌ€y raÌc thải ô nhiễm. HêÌ£ thôÌng ao hôÌ€, hôÌ£ thaÌ€nh haÌ€o hiêÌ£n nay không còn laÌ€ tuÌi chưÌa nươÌc của 520 ha diêÌ£n tiÌch đâÌt Kinh ThaÌ€nh, vì vậy chưÌc năng taÌ£o thuâÌ£t phong thủy, điêÌ€u hoÌ€a cảnh quan sinh thaÌi, đăÌ£c biêÌ£t laÌ€ khả năng tiêu thoaÌt nươÌc suy giảm, gây ngâÌ£p uÌng taÌ£i khu vưÌ£c naÌ€y đe doÌ£a hêÌ£ thôÌng di tiÌch, Diệu cho hay. – Trong khi đoÌ, công taÌc quản lyÌ hêÌ£ thôÌng ao hôÌ€, hôÌ£ thaÌ€nh haÌ€o chưa thâÌ£t sưÌ£ đươÌ£c quan tâm, sôÌ liêÌ£u không đươÌ£c câÌ£p nhâÌ£t chi tiêÌt qua caÌc năm, quản lyÌ coÌ€n rơÌ€i raÌ£c chủ yêÌu trên giâÌy nên dễ biÌ£ hư haÌ£i, thâÌt thoaÌt theo thơÌ€i gian. ChiÌnh tưÌ€ sưÌ£ bâÌt câÌ£p này, em muôÌn laÌ€m thêÌ naÌ€o để coÌ thể quản lyÌ hêÌ£ thôÌng naÌ€y tôÌt hơn trong khả năng miÌ€nh coÌ thể. Là sinh viên thuôÌ£c ngaÌ€nh ĐiÌ£a lyÌ, coÌ cơ hôÌ£i tiêÌp câÌ£n vơÌi hêÌ£ thôÌng thông tin điÌ£a lyÌ GIS – một trong những giải pháp lựa chọn quan trọng trong chiến lược phát triển công nghệ thông tin của các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như các ngành quản lý, Diệu quyết định choÌ£n đêÌ€ taÌ€i Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý hệ thống ao hồ và hộ thành hào ở khu vực Kinh thành Huế nhằm đưa ra những giải pháp quản lý hữu hiệu, thuận tiện cho việc truy xuất thông tin phục vụ việc khai thác, cải tạo và sử dụng chúng một cách hiệu quả.
Công cụ hữu ích đối với các nhà quản lý và quy hoạch
Bắt tay vào nghiên cứu trong vòng một năm trời, nhóm của Diệu đã hoàn thành một khối lượng công việc khá lớn bao gồm tìm hiểu lịch sử và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển của hệ thống ao hồ, hộ thành hào; tìm hiểu chức năng và vai trò của hệ thống ao hồ, hộ thành hào trong hệ thống thoát nước; nghiên cứu và phân tích thực trạng hệ thống ao hồ, hộ thành hào ở khu vực Kinh thành Huế; ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý hệ thống ao hồ, hộ thành hào mà cụ thể là xây dựng hệ cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh về hệ thống ao hồ, hộ thành hào trên phần mềm MapInfo có sự kết hợp giữa yếu tố không gian, phi không gian. Đề tài đã ứng dụng GIS trong quản lý thông tin của tất cả 41 ao hồ về vị trí, lịch sử, nguồn gốc, hình dạng, diện tích, độ sâu, cấp quản lý, tình hình hiện tại, tình hình sử dụng, yếu tố tác động, thông số chất lượng nước, liên kết hình ảnh… Từ cơ sở dữ liệu, nhóm em đã xây dựng các biểu đồ, bản đồ chuyên đề phân loại ao hồ theo thông số chất lượng nước so với tiêu chuẩn cho phép, lựa chọn ao hồ theo chỉ tiêu khác nhau, truy xuất thông tin của từng ao hồ cần quan tâm một cách nhanh chóng và hiệu quả… Với cơ sở dữ liệu và hình ảnh hiển thị trực quan trên bản đồ quản lý hệ thống ao hồ, hộ thành hào, các nhà quy hoạch có thể xác định được hiện trạng, vị trí và diện tích bị san lấp, lấn chiếm từng ao hồ, Diệu cho biết. Cũng theo Diệu, hệ cơ sở dữ liệu bản đồ là công cụ hỗ trợ xác định phạm vi quy hoạch trực tiếp trên bản đồ bằng thuật toán Buffer. Vì vậy, việc lập kế hoạch và triển khai trong quy hoạch hệ thống ao hồ, hộ thành hào trở nên thuận lợi, nhanh chóng và tốn ít thời gian hơn. Diện tích quy hoạch được xác định trên bản đồ còn là cơ sở để giải tỏa, đền bù một cách hợp lý. Đây là một điểm mới và cũng là một nội dung quan trọng mà nhóm nghiên cứu của Diệu đã hoàn thành với kết quả đáng tin cậy. Cùng với hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh được xây dựng trên cơ sở phân tích hiện trạng của hệ thống ao hồ, hộ thành hào kết hợp thống kê, tổng hợp các số liệu về các thông số chất lượng nước và số liệu điều tra khảo sát thực địa của 41 ao hồ và hộ thành hào, nhóm nghiên cứu của Diệu cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống ao hồ, hộ thành hào khu vực Kinh thành Huế.
Bên cạnh thuận lợi là sự giúp đỡ tâÌ£n tiÌ€nh của baÌ£n beÌ€, gia điÌ€nh vaÌ€ các thâÌ€y cô trong khoa ĐiÌ£a lyÌ “ ĐiÌ£a châÌt mà đăÌ£c biêÌ£t giảng viên hươÌng dẫn – Th.S Đỗ ThiÌ£ ViêÌ£t Hương, để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm của Diệu đã gặp không ít khó khăn do lâÌ€n đâÌ€u tiên tiêÌp câÌ£n vơÌi NCKH nên không traÌnh khỏi những sai xoÌt trong viêÌ£c điÌ£nh hươÌng nghiên cưÌu. Việc sắp xếp thời gian hợp lý để vừa coÌ thể đaÌ£t hiêÌ£u quả trong NCKH đồng thời không ảnh hưởng đến việc học tập trên lớp cũng là một khó khăn không nhỏ. Thêm vào đó, cả nhóm còn phải vượt qua khá nhiều những trở ngại khác như thời tiết thất thường, sự hạn chế trong kỹ năng giao tiếp, tài liệu tham khảo ít ỏi… Dẫu vậy, chính quyết tâm và lòng say mê NCKH đã giúp Diệu cùng các thành viên trong nhóm vượt qua mọi khó khăn để nghiên cứu thành công đề tài, xây duÌ£ng đươÌ£c môÌ£t công cuÌ£ mơÌi có thể quản lyÌ hêÌ£ thôÌng ao hôÌ€, hôÌ£ thaÌ€nh haÌ€o ở khu vưÌ£c Kinh ThaÌ€nh HuêÌ môÌ£t caÌch hiêÌ£u quả.
LaÌ€ sinh viên của HuêÌ, chuÌng em muôÌn goÌp môÌ£t phâÌ€n công sưÌc cũng như kiêÌn thưÌc của miÌ€nh để bảo vêÌ£ sưÌ£ tôÌ€n taÌ£i vaÌ€ phaÌt triển bêÌ€n vững của hêÌ£ thôÌng di tiÌch ĐaÌ£i NôÌ£i năÌ€m trong quâÌ€n thể Di tiÌch CôÌ Đô HuêÌ – quâÌ€n thể di tiÌch cổ vào loại lơÌn nhâÌt coÌ€n tôÌ€n taÌ£i của ViêÌ£t Nam. Em râÌt mong đêÌ€ taÌ€i của miÌ€nh trong tương lai coÌ thể ưÌng duÌ£ng trưÌ£c tiêÌp taÌ£i khu vưÌ£c đã nghiên cưÌu đem laÌ£i hiêÌ£u quả quản lyÌ cao hơn, Diệu hào hứng. Vẫn còn nhiều dự định ở phía trước đối với Diệu “ cô sinh viên vừa tốt nghiệp ra trường, đó là ấp ủ tiếp tục nghiên cưÌu phaÌt triển đêÌ€ taÌ€i theo hươÌng rôÌ£ng hơn. ĐêÌn môÌ£t luÌc naÌ€o đoÌ, nêÌu coÌ cơ hôÌ£i em sẽ hoÌ£c lên cao hoÌ£c vaÌ€ tiêÌp tuÌ£c đêÌ€ taÌ€i của miÌ€nh trong luâÌ£n văn thaÌ£c sĩ. Đây mơÌi chỉ laÌ€ dưÌ£ điÌ£nh nhưng em hy voÌ£ng răÌ€ng miÌ€nh sẽ thưÌ£c hiêÌ£n đươÌ£c điều mà mình mong muốn.
Đề tài Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý hệ thống ao hồ, hộ thành hào ở khu vực Kinh thành Huế do nhóm sinh viên Nguyễn Thị Diệu, Phạm Thị Vân Anh, Châu Thị Thanh Phú, Trần Thị Thanh Tâm của Trường đại học Khoa học – Đại học Huế thực hiện đã đoạt giải Nhì giải thưởng Tài năng khoa học trẻ Việt Nam năm 2011 – giải thưởng danh giá dành cho sinh viên các trường đại học, học viện trên cả nước đã có công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc, có tính ứng dụng cao. Lễ trao giải thưởng đã được tổ chức vào đầu năm 2012 tại Hà Nội.
Ngọc Hà